Nọc độc Lonomia

khác hẳn với bề ngoài hiền lành, chúng chứa trong mình một loại độc tố chết người. Nếu không may chạm phải những chiếc gai trên mình loài sâu róm này, con người có thể bị chảy máu trong, suy gan và bị chứng bệnh Huyết tan (hemolysis). Dựa trên kinh nghiệm dân bản địa, chỉ cần chạm tay vào loài sâu róm này là coi như chạm tay vào "lưỡi hái tử thần".

Chất độc của loài côn trùng chết chóc này được liệt vào danh sách những chất độc có thể gây chết người với liều lượng ít nhất. Nọc độc của loài sâu róm Lonomia là một trong những chất độc gây chết người nhanh nhất từng được phát hiện trên thế giới. Bệnh nhân có thể tử vong chỉ 6 giây sau khi bị trúng độc (ít hơn 0,06 giây so với khi bị loài rắn độc nhất cắn).

Sâu róm này rất khó phát hiện. Chúng sống trên các thân cây và ẩn mình dưới lớp vỏ nhiều màu sắc. Trong nhiều trường hợp, việc phát hiện ra sự hiện diện của chúng đồng nghĩa với cái chết đã đến. Loài sâu róm Lonomia chỉ xuất hiện trong lớp vỏ màu sáng dễ phát hiện 2 hoặc 3 tháng trong năm. Thời gian còn lại, chúng ẩn mình và chuyển sang màu tối rất khó nhận thấy do đó nên tránh xa những loài sâu róm ẩn mình trong những lớp vỏ cây tại các khu rừng nhiệt đới miền Nam Brazil.

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Lonomia http://www.ajtmh.org/cgi/content/abstract/74/5/807 http://www.boldsystems.org/index.php/TaxBrowser_Ta... http://www.irmng.org/aphia.php?p=taxdetails&id=143... http://www.nhm.ac.uk/jdsml/research-curation/resea... http://www.nhm.ac.uk/our-science/data/lepindex/det... https://www.ncbi.nlm.nih.gov/Taxonomy/Browser/wwwt... https://gd.eppo.int/taxon/1LONOG https://eol.org/pages/48712 https://www.gbif.org/species/1867966 https://www.inaturalist.org/taxa/85106